Năm 2020 hạn mặn ở Đồng bằng sông cửu long trở nên nghiêm trọng người dân không có nước ngọt sinh hoạt và tưới tiêu cho cây trái hoa màu. Hiện người dân đang mua nước từ các vùng ngọt hóa với chi phí khá cao. Ngoài ra, đã có một số doanh nghiệp cũng đặt hệ thống xử lý nước nhiễm mặn nhằm phục vụ một phần nhu cầu sinh hoạt và tưới tiêu cho bà con. Việc tận dụng triệt để nguồn nước ngọt phục vụ cho tưới tiêu trong lúc này không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn giảm thiệt hại thấp nhất cho người dân. Dưới đây là bảng mô tả khả năng chịu mặn của một số loại cây bà con kết hợp với phương pháp pha loãng nước mặn để tăng hiệu quả sử dụng nước ngọt.

 Đối với nhóm cây ăn trái

Sầu riêng, chôm chôm, bòn bon, măng cụt, thanh long, đu đủ, chanh dây, nhãn, bơ chuối

< 1 ‰

 

Cam, quýt, bưởi, cacao, ổi, khóm, vú sữa, sori

< 2 ‰

 

Xoài, mít

< 4 ‰

 

Mãng cầu xiêm

< 8 ‰

 

Sapoche, dừa, me, nho

< 10 ‰

Đối với cây lương thực

Lúa

< 2‰

Đối với cây hoa màu

Bắp

< 1‰

 

Cà chua

< 2‰

 

< 4‰

 Xem ngay một số Máy đo độ mặn nước tưới

   

             Kingtestvn.com

CÔNG TY TNHH VẬT TƯ SINH HÓA INDOBIO

549/28/2A Lê Văn Thọ, Phường 14, Quận Gò Vấp, Tp.HCM

 

PHA LOÃNG ĐỘ MẶN TẠO LỢI ÍCH KÉP TRONG MÙA HẠN MẶN
Giảm chi phí và tiết kiệm nguồn nước cho người nuôi trồng thông qua cách pha loãng nước biển, nước sông nhiễm mặn với nguồn nước ngọt hiếm hôi. Phương...
BỘ 5 TEST THỬ CLO, KHÔNG CẦN LO CLO GÂY HẠI
Với Bộ 5 test thử clo của Johnson, người dùng hoàn toàn có thể kiểm soát nồng độ clo trong nước nước uống, nước hồ bơi, nước ao nuôi, nước thải, bề mặ...